Browsing: lịch sử mỹ thuật

Art

Trường phái ấn tượng là trào lưu đầu tiên trong nghệ thuật thời kỳ hiện đại và có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển nghệ thuật thế kỷ XX. Đóng vai trò là phong cách mang tính cách mạng nhất, trường phái ấn tượng đã dần dần thâm nhập vào dòng chảy nghệ thuật của Pháp nói riêng và thế giới nói chung. Trường phái ấn tượng là gì? Ấn tượng (tiếng Pháp: Impressionnisme; tiếng Anh: Impressionism) là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Paris (Pháp) vào cuối thế kỉ 19. Các họa sĩ ấn tượng không…

Read More
Art

Sử gia thường ưa gắn nhãn hiệu “trường phái”, nhưng sự thực thì “Hậu Ấn tượng” (Post-Impressionism) là cả một thế hệ gồm nhiều họa sĩ đa nguyên, đa dạng, mỗi người một cá tính, một bút pháp riêng biệt. Nói cách khác, Hậu Ấn tượng cũng như Ấn tượng, không hề tuyên ngôn thành lập trường phái bao giờ. Đây chỉ là giai đoạn nghệ thuật (1886-1910) kế tiếp Ấn tượng. Kể từ Ấn tượng, họa sĩ tiếp tay nhau đập vỡ nguy tín khi khẳng định rằng “không có chân lý khách quan trong nghệ thuật”. Từ nay,…

Read More
Art

Chủ nghĩa Ấn tượng được “khai sinh” năm 1874, khi họa phẩm Impression: Soleil Levant (Ấn tượng: Mặt trời mọc) của Monet bị nhà phê bình gia nghệ thuật – Louis Lero dùng chữ “Impressionism” để châm biếm lối vẽ “bôi bác” của nhóm họa sĩ trẻ triển lãm ở “Phòng Tranh Bị Khước Từ (Salon des Refuses) năm đó. Lúc đó, không ai hiểu được mục đích và tác phong cách mạng của họ, khi họ chủ trương gạt bỏ hình họa để thay thế bằng màu sắc thể hiện ánh sáng thiên nhiên. Họa sĩ Ấn tượng mỗi…

Read More
Art

HỘI HOA SĨ TRẺ PRE-RAPHAELITES (TIỀN-RAPHAEL) Một nhóm họa sĩ trẻ ở Anh, giữa thế kỷ 19, lập một Hội Ái hữu, với chủ đích phản kháng phong cách nghệ thuật truyền thống “già nua” cũng như thái độ quan liêu “giả dối” của nghệ sĩ đương thời. Họ muốn thực hiện một nền nghệ thuật gần với sự thật tự nhiên” và mong muốn nghệ sĩ nên tôn trọng sự chân thành, nhìn đời bằng con mắt vô tư, giản dị. Họ chống đối tinh thần nô lệ quá khứ của những kẻ tôn thờ Raphael và thời Phục…

Read More
Art

TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN Trường phái này, ở Pháp gọi là Tân cổ điển (Neo-Classicism). Đây 1 là xu hướng triết lý, phổ thông trong giới văn nghệ sĩ giữa thế kỷ 18. Du nhập sang Anh, người ta thấy hình thức biểu lộ của nó có khác, đặc biệt lộ ra trong các họa phẩm của Reynolds và các người đi theo ông. Sang Ý, nó trở nên quan trọng hơn, và La Mã (Rome) trở thành trung tâm Tân cổ điển của thế giới tư tưởng, nó quá hấp dẫn khiến mọi người cứ tưởng đó mới…

Read More
Art

Tân cổ điển là một phản ứng chống phong trào Rococo và Baroque vào thế kỷ 18. Họa sĩ Tân cổ điển muốn phục hồi phong cách trang nghiêm của nghệ thuật cổ Hy Lạp và La Mã, với những chủ đề luân lý, đạo đức, như Danh dự, Công lý, Ái quốc… Một số danh họa thành công đạt mục đích khá cao, nhưng phần đông lại rơi vào khuôn sáo tẻ nhạt. Khuynh hướng Lãng mạn khởi lên đồng thời, nhưng hướng tới tư tưởng tân thời chứ không muốn nhìn lại quá khứ cổ kính như kiểu…

Read More
Art

Theo chân Antoine Matteau, ta cùng bước vào thời đại Rong 1 Phong cách này hình thành tại Pháp và trở thành một ảnh hư chính trong nền nghệ thuật khắp châu u trong thế kỷ 18. một nghệ thuật trang trí mới, phát xuất từ chữ rocaille, nghĩa là có đá đẹp. Phong cách Rococo nối lên đầu thế kỷ 18 được xem là hậu trang trí, là biến cách của phong cách Boroque. Ban đầu, có lẽ chỉ nước Pháp mới chủ mục vào nó. Nhà tiên phong lớn trong phong cách này là Jean Antoine Watteau (1684-1721).…

Read More
Art

Trong khi Hà Lan nổi tiếng khắp thế giới về các họa sĩ yêu thích vẽ phong cảnh, họ vô cùng thần tình trong việc mô tả, thì các hoa sĩ lẫy lừng nhất thế giới về phong cảnh trong thế kỷ 17, đều phát ra, từ nước Pháp. Đi đầu có Nocolas Poussin, Claude Lorrain, cả hai đề, sống lâu năm bên Ý và chịu ảnh hưởng mạnh phong cách cổ điển tự nhiên ở đó, tuy nhiên tranh họ có nhiều cái mới lạ. La Mã là quê hương của phong cách Baroque, vào nửa đầu thế kỷ…

Read More
Art

Tội họa ở Tây Ban Nha trong thế kỷ 17, chịu ảnh hưởng sâu đậm Ilcủa tôn giáo, phát xuất từ lòng mộ đạo dưới triều cua Hapburg. Vua Philip II, III và VI bảo bệ cho chính thống giáo khỏi sự xét hỏi của tòa án Dị giáo – một hội đồng xét xử mọi hành vi “Dị giáo” gồm cả giáo dân Tin Lành. Phong cách Baroque ở Tây Ban Nha, lấy đối tượng thiên nhiên làm đề tài, mặc dù trong đó cũng có tranh huyền thoại và tĩnh vật, Mặc cho tình hình tôn giáo dưới…

Read More
Art

Vào thế kỉ 17, Bỉ (Flanders) là thành trì bảo vệ đạo Thiên Chúa, đối đầu với Tin Lành ở Bắc u thuộc quyền Tây Ban Nha cai trị. Trong khi ở Bắc, Bỉ giành lại độc lập. Nhưng về ảnh hưởng nghệ thuật vẫn đậm dấu ấn Tây Ban Nha cà cao trào chống cải cách. Dấu ấn Ta thấy ảnh hưởng đó rất rõ trong các tác phẩm của Rubens và Van Dyck Trong vòng một thế kỷ, Tây Ban Nha có một đạo quân mạnh nhất Châu Âu, là nơi bị công kích mạnh nhất từ Giáo…

Read More
Art

Baroque có nghĩa rộng lớn hơn một trường phái. Nó là khuynh hướng nghệ thuật mới xuất phát từ La Mã, đầu thế kỷ 17. “Baroque” gốc chữ Bồ Đào Nha, chỉ loại hình viên ngọc dáng thô, vẻ mộc mạc khi chưa được mài giũa. Nghệ thuật Baroque phản kháng khuynh hướng kiểu thức “phô trương kỹ xảo” của thế kỷ 16. Nó đề cao cảm tính chân thực, chất phác, có nét tưởng tượng lãng mạn, bầu không khí đầy kịch tính. Nghệ thuật Baroque chú trọng ở cử chỉ nhân vật, màu sắc biến đổi phong phú,…

Read More
Art

Vốn theo truyền thống Gothic nên các họa sĩ vùng Bắc Âu tỏ ra V lúng túng khi tiếp nhận phong trào nghệ thuật Hậu Phục hưng – Ý Riêng Jan Gossaert oà Lucas Cranach là thành công hơn cả. Jan Gossaert (bút hiệu Mabuse, 1478-1532) là họa sĩ phương Bắc đầu tiên học nghệ thuật tại Ý, đã tạo nhịp cầu nối liền hai vùng hội họa Nam – Bắc, nhờ ảnh hưởng hai bậc thầy Phục hưng Michelangelo và Raphael. Ông lấy tên tỉnh Maubeuge, cải thành bút hiệu Mabuse, theo âm hưởng tiếng Ý. Họa phẩm Chân…

Read More
Art

Đến đây chúng ta tạm gác chương Gothic với nỗi đau hiện thực của Mathias Grünewald, để tập trung vào phong trào trọng đại của Phục hưng Ý, nay lan lên phương Bắc, và lần ra sợi chỉ xuyên suốt thời kỳ này. Thế kỷ 16 là thời đại mới cho nền hội họa ở Hà Lan và Đức. Nghệ sĩ phương Bắc chịu ảnh hưởng sự đổi mới vĩ đại ở phương Nam; thời đó, nhiều họa sĩ hội tụ về nước Ý du học; thời Phục hưng liên hệ đến khoa học, triết lý và lan sang nghệ thuật…

Read More
Art

Chữ “Mannerism” (Anh), hay “Mannierism” (Pháp) xưa nay chưa có chữ nào thỏa “đáng hay tương thích trong tiếng Việt. Một số dịch giả , chuyên cũng như không chuyên về mỹ thuật, thường tra lấy “nghĩa đen” tự điển ra dùng tạm, gọi nó là “kiểu cách, phong cách Mannerism”! Quả thật, nếu tra gốc từ chữ Ý thì “di maniera” cũng có nghĩa đen như thế. Theo thiển ý, đây là một từ ngữ nên tảng của mỹ thuật sử, vì vậy ta nên căn cứ vào dữ kiện lịch sử mà đặt một tên Việt tương thích…

Read More
Art

Phục hưng nghĩa là tái sinh nên trong thời này nó không ngừng 1 phát triển lớn mạnh. Không thời nào có sự phát triển đáng yêu như nghệ thuật hội họa, nó trưởng thành một cách nhanh chóng dưới thời Phục hưng. Ở đây ta có thể biết một số họa sĩ đại tài ở miền Florence như Leonardo da Vinci, Michelangelo, bậc thầy danh họa xứ umbrian như Raphael oà họ không hề thua kém các họa sĩ thành Viên như: Titian, Tintoretto oà Veronese. Do sự tình cờ, một chủ đề đã kết nối cuộc đời của…

Read More
Art

Các họa phẩm được vẽ trong thời Phục hưng ở Venice, thuộc truyền thống Bắc Ý, tự chúng đã có những đặc điểm để nhận dang và phong thái riêng. Trong khi các họa sĩ Venice tìm tòi, khám phá luật phối cảnh và tỉ lệ toán học họ cũng không tránh khỏi sự tác động bởi nên mỹ thuật phong phú của vương triều Medici. Nếu xứ Florence là tâm điểm của thời Phục hưng thì ở Venice cũng nổi lên một truyền thống mới, mang đậm phong thái “hội họa”. Nghệ thuật hội họa ở Venice bấy giờ…

Read More
Art

NGHỆ THUẬT CỦA FRA ANGELICO Dominican (tên thực Tra Giovanni da Fiesole, sinh năm 1400, mất năm 1955), ông xuất hiện cùng thời với họa sư Masaccio. Ông chuyên vẽ các chủ đề tôn giáo, dùng màu phát sáng; người ta không đánh giá ông là người thử nghiệm xông xáo về chủ đề, nhưng lại nổi về cá tính. Ông sống đời trong sáng, nên màu sắc trong họa phẩm Bêu đầu Thánh Cosmas và Thánh Damian rất sáng sủa, như phơi dưới ánh ban mai. Phong cảnh ở tháp trắng cao lớn chuyển dần sang hàng cây bách…

Read More
Art

Nghệ thuật, khoa học và tiến bộ xã hội ở nước Ý là nguyên nhân thúc đẩy phong trào Phục hưng. Sự phát huy nền văn hóa này đã nâng trình độ văn minh Âu châu lên mức cao độ, vượt qua thời Trung cổ. Phong trào Phục hưng đã hiển hiện mọi mặt tiến bộ trong xã hội. Hội họa thời này cũng bao hàm nội dung cao sâu, rộng lớn. Trong thời Trung cổ, Mỹ thuật Gothic hình thành trong khuôn khổ chế độ lãnh chúa, bắt nguồn từ kiến trúc La Mã (Romanesque), làm gạch nối giữa thời…

Read More
Art

Vào thế kỷ 15, phong cách Gothic Quốc tế đã phát triển ra hai hướng và nó đều được gọi là cuộc cách mạng. Một hướng ở miền Nam, thuộc Florence, nó là cái nôi của phong trào Phục Hưng Ý. Hướng kia, tiến lên phía Bắc, nhất là sinh sôi nảy nở ở Hà Lan và các nước lân cận là những nước có nền hội họa độc lập, nhưng lại đồng bộ thay hình đổi dạng, và đây chính là sự khởi điểm của phong trào Phục Hưng ở phía Bắc. Phong cách hội họa mới ở Hà…

Read More
Art

Thuật ngữ Gothic để chỉ một giai đoạn hơn là để mô tả những đặc điểm của nó. Mặc dù có một số đặc tính được công nhận là phong cách của Gothic, nhưng nhiều biểu thị của nghệ thuật Gothic có ý nghĩa hơn nếu chúng ta nhớ giai đoạn này kéo dài trên 200 năm và ảnh hưởng của nó lan khắp châu Âu. Đầu tiên người Ý sử dụng thuật ngữ Gothic để chỉ tác phẩm xuất hiện trong thời Trung cổ. Nó liên quan đến quá khứ man rợ là giống người Gothic ở phía Bắc…

Read More